-
Tạp chí CSND - Ngày 26/7/2018, Cơ quan An ninh điều tra - Công an tỉnh Sơn La đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo điều 356 Bộ Luật hình sự.
-
Tạp chí CSND - Ngày 18/8/2017, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an thành phố Hồ Chí Minh cho biết đã tống đạt Quyết định khởi tố vụ án, Quyết định khởi tố bị can (cho tại ngoại) đối với Trần Hữu Thái (nguyên Giám đốc Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hồ Chí Minh - gọi tắt Quỹ bảo lãnh tín dụng) về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
-
Tạp chí CSND - Chiều ngày 12/4/2017, Công an Hà Tĩnh đã công bố quyết định khởi tố vụ án hình sự "Gây rối trật tự công cộng và Bắt giữ người trái pháp luật" xảy ra tại xã Thạch Bằng, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh vào ngày 3/4/2017.
-
Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn đầu tiên trong chuỗi các hoạt động để giải quyết vụ án hình sự nên việc xác định thẩm quyền trong hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng. Mặc dù pháp luật đã có quy định rất cụ thể và chi tiết, tuy nhiên trên thực tế, việc áp dụng thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
-
Hoạt động của các nhà chuyên môn hoặc các chuyên gia có hiểu biết sâu về một lĩnh vực nào đó hỗ trợ các cơ quan tư pháp thông qua sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học kỹ thuật nghiệp vụ để kết luận chuyên môn những vấn đề liên quan đến vụ án hoặc vụ việc trong các lĩnh vực tư pháp hình sự (TPHS), hành chính, kinh tế, dân sự...
-
Khởi tố vụ án hình sự là quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm duy trì trật tự và công lý, không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân và không ai có thể can thiệp.
-
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không đề cập đến thẩm quyền hành chính nói chung, chỉ đề cập đến thẩm quyền quản lý hành chính trong hoạt động tư pháp.
-
Thời hạn tố tụng hình sự là một loại thời hạn pháp lý, được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật TTHS, là khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để tiến hành các hoạt động tố tụng, hành vi tố tụng cụ thể.
-
Các biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 gồm có: Bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, cấm đi khỏi nơi cư trú, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Thực tiễn áp dụng và căn cứ vào yêu cầu cải cách tư pháp cho thấy, cần phải đổi mới và hoàn thiện một số biện pháp ngăn chặn sau đây:
-
Qua 7 năm thi hành, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 đã phát huy tác dụng là một trong những căn cứ pháp lý quan trọng cho việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng để đấu tranh, phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân.
-
"... việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Hình sự theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW được đặt ra ưu tiên số một trong tiến trình cải cách tư pháp..."
-
"...Khi xác định một sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm, thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm khởi tố vụ án hình sự..."