-
Vật chứng là một trong các loại nguồn chứng cứ mà Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (sau đây được viết tắt là BLTTHS) ghi nhận bên cạnh các loại nguồn chứng cứ khác.
-
Bộ luật tố tụng hình sự đang được Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì, phối hợp cùng với các cơ quan có thẩm quyền soạn thảo trên cơ sở lần sửa đổi, bổ sung năm 2003.
-
Trong Bộ luật hình sự, việc quy định và áp dụng các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với mọi đối tượng phạm tội đều được áp dụng thống nhất. Đối với người chưa thành niên, Bộ luật quy định nguyên tắc xử lý có lợi và phù hợp; chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh (Điều 69). Nhưng còn một vấn đề rất quan trọng cần được quan tâm đối với việc xử lý người chưa thành niên là yếu tố "Có tính chất chuyên nghiệp".
-
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, hồ sơ vụ án sẽ được chuyển đến nhiều cơ quan tiến hành tố tụng khác nhau trong các giai đoạn tố tụng do Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS) quy định...
-
BLTTHS, BLTTDS, LTTHC là những đạo luật cơ bản, rất quan trọng, trực tiếp liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nói chung; liên quan đến yêu cầu duy trì và bảo vệ trật tự xã hội; bảo vệ công lý...
-
Chế định các biện pháp ngăn chặn là một chế định quan trọng trong pháp luật tố tụng hình sự, quy định việc bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lãnh, cấm đi khỏi nơi cư trú, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
-
Biện pháp tư pháp “tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm”quy định tại Điều 41 Bộ luật Hình sự, mà thẩm quyền áp dụng chỉ thuộc về Hội đồng xét xử, khi xét xử vụ án và được quyết định trong bản án.
-
Ngày 16/12/2014, tại Hà Nội, Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm (Tổng cục VI) – Bộ Công an đã tổ chức Hội thảo “Dự án Bộ luật Tố tụng hình sự (sửa đổi)”. Trung tướng Trần Trọng Lượng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục VI chủ trì Hội thảo.
-
Pháp luật quy định các quyền của người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được tôn trọng trước khi bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Mọi quyền công dân, quyền con người của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo phải được tôn trọng và chỉ có luật pháp mới có thể đem đến những biện pháp hạn chế những quyền này.
-
Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 4, ngày 26/11/2003, sau 10 năm áp dụng, Bộ luật Tố tụng Hình sự đã đóng góp rất lớn vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật...
-
Trong tố tụng hình sự, bị can, bị cáo được xác định là những người tham gia tố tụng. Theo quy định tại khoản 1 Điều 49 và khoản 1 Điều 50 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) thì “bị can là người đã bị khởi tố về hình sự”, “bị cáo là người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử”.
-
...Hoa Kỳ có 50 tiểu bang và chính quyền liên bang; do đó có đến 51 mô hình tố tụng hình sự riêng biệt và độc lập. Trong đó, mô hình tố tụng hình sự (TTHS) của liên bang Hoa Kỳ là mô hình tố tụng tranh tụng. Không có BLTTHS riêng, nhưng pháp luật của liên bang Hoa Kỳ điều chỉnh về TTHS bằng nhiều văn bản: Quy tắc TTHS Liên bang, Quy tắc tố tụng phúc thẩm liên bang, Quy tắc của tòa án tối cao,..
-
Ngày 07/10/2014, tại Hà Nội, VKSNDTC và Chương trình hợp tác kỹ thuật về quyền con người Việt Nam – Australia phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế “Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự Australia - Kinh nghiệm đối với việc hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam”. TS. Trần Công Phàn, Phó Viện trưởng VKSNDTC dự và chủ trì hội thảo.
-
Giám định tư pháp (GĐTP) là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật Giám định Tư pháp năm 2012.
-
Theo Hiến pháp Italia, hệ thống cơ quan tư pháp gồm toà án và viện công tố. Hệ thống Toà án của Italia gồm: Toà án Hiến pháp và hệ thống toà án tư pháp. Trong hệ thống toà án tư pháp chia thành 5 lĩnh vực: hình sự, dân sự, thuế, hành chính, kiểm toán.